K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) \(P(4) = {4^2} - 16 = 16 - 16 = 0\).      

\(P( - 4) = {( - 4)^2} - 16 = 16 - 16 = 0\).

Vậy x = 4 và x = – 4 là nghiệm của đa thức \(P(x) = {x^2} - 16\). Phát biểu a) đúng.

b) \(Q( - 2) =  - 2.{( - 2)^3} + 4 =  - 2. (- 8) + 4 = 16 + 4 = 20 \ne 0\).

Vậy y = – 2 không là nghiệm của đa thức \(Q(y) =  - 2{y^3} + 4\). Phát biểu b) sai.

14 tháng 4 2017

2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...

3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.

Câu 1 mình không biết. 

9 tháng 5 2021

Câu 1:

2x^3y^2

3x^6y^3

4x^5y^9

6x^8y^3

7x^4y^8

Câu 2:

Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến

VD:

2xyz^3 và 3xyz^3

Câu 3:

Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số

Câu 4:

Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi

Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)

26 tháng 4 2018

Đáp án B

Hướng dẫn Phát biểu (1) và (3) đúng

25 tháng 5 2018

B

Phát biểu (1) và (3) đúng

17 tháng 1 2018

Đáp án đúng : C

17 tháng 10 2017

C

Nguyên tố Y là nguyên tố thuộc nhóm B nên cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng có dạng: 3 d a 4 s 2 (hoặc 3 d b 4 s 1  trong trường hợp Cr và Cu).

Vậy số electron hóa trị của Y≥3. Y là kim loại, Y không có phân lớp f.

Nguyên tố X là nguyên tố thuộc nhóm A, có ≥3 electron hóa trị (vì cùng số electron hóa trị với Y).

=> electron cuối cùng của X sẽ nằm trên phân lớp p (x là nguyên tố p)

Chưa thể xác định được X và kim loại hay phi kim.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Các đa thức một biến là: a,b,d.

a) \( - 7x + 5\): biến của đa thức là x và bậc của đa thức là 1.

b) \(2021{x^2} - 2022x + 2023\): biến của đa thức là x và bậc của đa thức là 2

d) \( - 2{t^m} + 8{t^2} + t - 1\), với m là số tự nhiên lớn hơn 2: biến của đa thức là t và bậc của đa thức là m.

5 tháng 1 2022

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai

-3 > -20        +7 > -9       -10 < 0      4 > - (-6)

Cho x2 = 16, ta tìm được các số nguyên x là

(- 8); 8     4; 12     8; 2       4; (- 4)

Khẳng định nào sau đây đúng?

Số 34 không phải là số tự nhiên                  Số (-17) là một số nguyên

(+25) . (- 4) = 100                                        Số 0 không phải là một số nguyên